Ảnh của Tôi
16 Phan Ngọc Tòng P.2, TP.Bến Tre, Vietnam
Tin học - Bến tre - Vi tính - Bến Tre - Laptop Bến Tre - Thiết kế - Hướng dẫn - Sửa chữa Lắp ráp cài đặt - Phục hồi ảnh cũ - Hướng dẫn - Dựng đĩa Phim Nhạc - ảnh Kỹ thuật số - Đồ họa - CD&DVD Soft Driver... Các dịch vụ liên quan đến vi tính tin học. Nơi bạn đến là được. Keyword: Tin hoc Ben tre tnx -Vi tinh Ben Tre tnx - Tân Nam Xương - Bến Tre tin hoc tnx - Ben Tre vi tính tnx -bentretnx - vitinhtnx

@ Nhận chụp ảnh, quay phim cưới hỏi, sinh nhật, đám tiệc..., tạo album ảnh & CD & DVD kỹ niệm, album nhạc..., đội ngủ nhà nghề với công nghệ studio kỹ thuật số hiện đại. @

 Hướng dẫn và nhận thiết kế: @Film @Ảnh kỹ thuật số + Ra ảnh dựng phim cho máy chụp hình, máy quay phim Kỹ thuật số,các loại camera... máy điện thoại di động

ồ họa @Corel @Photoshop

@Phone: 016.460.460.22

Chim Việt Nam


Chim Hút mật - loài chim quý Việt Nam

_________________________________________





_______________________________________

Chim bảy màu
Thú chơi chim 7 màu
_______________________________________

Chim Đuôi cờ

 

_______________________________________
 

Chèo bẻo xám

 
_____________________________________




Tìm vịt - Cacomantis merulinus querulus -Họ: Cu cu Cuculidae-Bộ: Cu cu Cuculiformes
___________________________________________



Tìm vịt tím -Chrysococcyx xanthorhynchus -Họ: Cu cu Cuculidae-Bộ: Cu cu Cuculiformes
________________________________



Tìm vịt vằn -Cacomantis sonerati -Họ: Cu cu Cuculidae-Bộ: Cu cu Cuculiformes

_____________________________________



Tìm vịt xanh - Chrysococcyx maculatus maculatus -Họ: Cu cu Cuculidae-Bộ: Cu cu Cuculiformes
________________________________________




Tu hú -Endynamis scolopacea chinensis-Họ: Cu cu Cuculidae-Bộ: Cu cu Cuculiformes

_____________________________________________



Bắt cô trói cột -Cuculus micropterus micropterus -Họ: Cu cu Cuculidae-Bộ: Cu cu Cuculiformes

____________________________________________


bắt cô trói cột -Cuculus micropterus-Chi (genus): Cuculus-Họ (familia): Cuculidae-Bộ (ordo): Cuculiformes

_________________________________________________
Phát hiện loài chim chích mới ở Việt Nam
Một loài chim chích mới vừa được phát hiện tại vùng núi đá vôi của Việt Nam và Lào, được đặt tên là Chích núi đá vôi.

586356257_chim_chich_moi112010
Loài chim chích mới được phát hiện.

_________________________________________________

Mi đầu đen


 
________________________________________________

Chim Thanh tước



Chim Thanh Tước nuôi con

_________________________________________

Chim Chèo Bẻo

Gia đình chim Chèo Bẻo

_____________________________________________

Chân dung Diều Trắng

___________________________________________

Chim Phướn đất

____________________________________________

Tổ Chích Choè Than

Hai mẹ con

________________________________________

Chim Hoạ mi

___________________________________________

___________________________________________


____________________________________________

CHIM CỐC ĐEN 

_________________________________________________
Cò Hương hay cò đen

_________________________________________________

Tên Việt Nam Cu rốc đầu vàng Golden-throated Barbet
Tên Khoa Học Megalaima franklinii 
 



__________________________________________________ 

Tên Việt Nam Gõ kiến vàng lớn
Tên Khoa Học Chrysocolaptes lucidus 



________________________________________________

Tên Việt Nam Phường chèo lớn (Hồng Tước)
Tên Khoa Học Coracina macei 



________________________________________________

Tên Việt Nam Chim Uyên Ương (Hồng Tước Nhỏ Dalat)
Tên Khoa Học Campephagidae 


_______________________________________________

tên Việt Nam Chim Ngũ Sắc (Silver-eared Mesia)
Tên Khoa Học Leiothrix argentauris


__________________________________________________ 

Tên Việt Nam Mi Đầu Đen ( Bạch Mi ) Tên Khoa Học Heterophasia desgodinsi



_________________________________________________ 

Tên Việt Nam Mi lang biang
Tên Khoa Học Crocias langbianis King,

________________________________________________ 


Tên Việt Nam Khướu mào bụng trắng
Tên Khoa Học Yuhina zantholeuca



________________________________________________ 

Tên Việt Nam Khướu mỏ dẹt đầu xám
Tên Khoa Học Paradoxornis gularis



_________________________________________________ 

Tên Việt Nam Bạc má họng đen ( Black-throated Tit )
Tên Khoa Học Aegithalos concinnus 



_________________________________________________ 

Tên Việt Nam Bạc má bụng vàng
Tên Khoa Học
Parus monticolus



_________________________________________________

Tên Việt Nam Bạc má rừng hay bạc má mày vàng
Tên Khoa Học Sylviparus modestus 



Cận cảnh chim Cu Rốc lớn. Có 84 loài trên thế giới, trong đó Việt Nam có 10 loài chim Cu Rốc. Đặc trưng của chúng có mỏ và đầu rất lớn, loài lớn nhất có trọng lượng trung bình khoảng 210g, dài khoảng 33cm. Chúng sống trong môi trường tự nhiên là các khu rừng, ăn côn trùng và trái cây. Quả sung là thức ăn ưa thích nhất của chúng. Cu Rốc được cho là tác nhân quan trọng trong việc phát tán hạt giống trong các khu rừng nhiệt đới.
Cận cảnh chim Cu Rốc lớn. Có 84 loài trên thế giới, trong đó Việt Nam có 10 loài chim Cu Rốc. Đặc trưng của chúng có mỏ và đầu rất lớn, loài lớn nhất có trọng lượng trung bình khoảng 210g, dài khoảng 33cm. Chúng sống trong môi trường tự nhiên là các khu rừng, ăn côn trùng và trái cây. Quả sung là thức ăn ưa thích nhất của chúng. Cu Rốc được cho là tác nhân quan trọng trong việc phát tán hạt giống trong các khu rừng nhiệt đới.

Chèo bẻo xám (Dicrurus leucophaeus baker). Ở Việt Nam chèo bẻo xám làm tổ ở các vùng rừng núi thuộc các tỉnh ở bắc bộ, nhưng số lượng không nhiều, mùa đông chúng di cư xuống phía nam.  Chèo bẻo xám có đặc điểm: mặt lưng xám tro xám có ánh thép xanh, mặt bụng xám tro hơi nhạt hơn, có ánh thép rất mờ, cánh và đuôi xám có ánh tím và lục, phần bị che khuất của lông cánh đen nhạt.
Chèo bẻo xám (Dicrurus leucophaeus baker). Ở Việt Nam chèo bẻo xám làm tổ ở các vùng rừng núi thuộc các tỉnh ở bắc bộ, nhưng số lượng không nhiều, mùa đông chúng di cư xuống phía nam.

Chèo bẻo xám có đặc điểm: mặt lưng xám tro xám có ánh thép xanh, mặt bụng xám tro hơi nhạt hơn, có ánh thép rất mờ, cánh và đuôi xám có ánh tím và lục, phần bị che khuất của lông cánh đen nhạt.
Chim Họa mi Langbiang (Crocias langbianis) - một trong những loài đặc hữu của Việt Nam. Hoạ mi Langbiang hay còn được gọi là Mi núi Bà là loài chim quý hiếm thuộc bộ Sẻ, họ Khướu. Loài chim này chỉ có thể được tìm thấy ở độ cao trên 1.500m.
Chim Họa mi Langbiang (Crocias langbianis)
- một trong những loài đặc hữu của Việt Nam. Hoạ mi Langbiang hay còn được gọi là Mi núi Bà là loài chim quý hiếm thuộc bộ Sẻ, họ Khướu. Loài chim này chỉ có thể được tìm thấy ở độ cao trên 1.500m.
Chim Xanh (Chloropseidae). Chúng là một trong ba họ chim đặc hữu của vùng sinh thái Indomalaya. Các loài chim này có hình dáng giống như chào mào (Pycnonotidae), sinh sống trong các khu rừng. Mặc dù nhóm này có xu hướng màu nâu xám, chúng có dị hình lưỡng tính, với chim trống có bộ lông màu xanh lục và vàng.  Các loài Chim Xanh thường ăn quả, mật ong và đôi khi ăn cả sâu bọ. Chúng có lưỡi nhọn, thích hợp với việc ăn mật. Chúng đẻ 2-3 trứng trong tổ trên cây.
Chim Xanh (Chloropseidae). Chúng là một trong ba họ chim đặc hữu của vùng sinh thái Indomalaya. Các loài chim này có hình dáng giống như chào mào (Pycnonotidae), sinh sống trong các khu rừng. Mặc dù nhóm này có xu hướng màu nâu xám, chúng có dị hình lưỡng tính, với chim trống có bộ lông màu xanh lục và vàng.

Các loài Chim Xanh thường ăn quả, mật ong và đôi khi ăn cả sâu bọ. Chúng có lưỡi nhọn, thích hợp với việc ăn mật. Chúng đẻ 2-3 trứng trong tổ trên cây.
Chim Cành cạch đen (Hypsipetes leucocephalus Gmelin). Ở Việt Nam, về mùa đông phân loài này có ở các vùng núi rừng từ biên giới phía bắc cho đến đèo Hải Vân, Lâm Đồng (Bidoup Núi Bà).  Chim đực trưởng thành có đặc điểm đầu, cổ và phần trên ngực trắng. Toàn phần còn lại của bộ lông đen hay nhạt, thỉnh thoảng có vệt nâu. Dưới đuôi thỉnh thoảng có viền trắng. Chim cái có bộ lông như chim đực nhưng mặt bụng thường màu xám thẫm. Bộ lông của phân loài này có nhiều biến đổi, có thể gặp những cá thể mà đầu có ít nhiều lông đen.
Chim Cành cạch đen (Hypsipetes leucocephalus Gmelin). Ở Việt Nam, về mùa đông phân loài này có ở các vùng núi rừng từ biên giới phía bắc cho đến đèo Hải Vân, Lâm Đồng (Bidoup Núi Bà).

Chim đực trưởng thành có đặc điểm đầu, cổ và phần trên ngực trắng. Toàn phần còn lại của bộ lông đen hay nhạt, thỉnh thoảng có vệt nâu. Dưới đuôi thỉnh thoảng có viền trắng. Chim cái có bộ lông như chim đực nhưng mặt bụng thường màu xám thẫm. Bộ lông của phân loài này có nhiều biến đổi, có thể gặp những cá thể mà đầu có ít nhiều lông đen.
Chim Phướn lớn (Green-billed Malkoha). Đây là loài chim có lông mặt lưng xám đen thẫm, hơi ánh lục, lông cánh và lông đuôi màu hơi thẫm hơn nhưng ánh lục cũng nhiều hơn, các lông đuôi có phần mút trắng, lông ở cằm, họng và ngực tua ra; ngực và bụng xám. Ở Việt Nam, loài này có ở phần Nam Trung bộ và Nam bộ. Chúng thường sống ở các ven rừng những chỗ có cây cối rậm rạp.
Chim Phướn lớn (Green-billed Malkoha). Đây là loài chim có lông mặt lưng xám đen thẫm, hơi ánh lục, lông cánh và lông đuôi màu hơi thẫm hơn nhưng ánh lục cũng nhiều hơn, các lông đuôi có phần mút trắng, lông ở cằm, họng và ngực tua ra; ngực và bụng xám. Ở Việt Nam, loài này có ở phần Nam Trung bộ và Nam bộ. Chúng thường sống ở các ven rừng những chỗ có cây cối rậm rạp.

Chim Cu rốc đầu đỏ (Megalaima asiatica). Ở Việt Nam, loài này có ở hầu hết các vùng, những chỗ có nhiều cây cối rậm rạp và không cao quá 800m.
Chim Cu rốc đầu đỏ (Megalaima asiatica). Ở Việt Nam, loài này có ở hầu hết các vùng, những chỗ có nhiều cây cối rậm rạp và không cao quá 800m.

Chim hút mật họng hồng. Trên hình là chim trống. Con trống có đặc điểm: Đỉnh đầu lục ánh thép có phớt ánh vàng; trước mắt, má, tai, hai bên và trên cổ, lưng trên, các lông cánh thứ cấp phía trong và lông bao cánh đen nhung; lưng dưới, vai và những lông bao cánh kề vai, hông và trên đuôi xanh ánh đỏ.
Chim hút mật họng hồng. Trên hình là chim trống. Con trống có đặc điểm: Đỉnh đầu lục ánh thép có phớt ánh vàng; trước mắt, má, tai, hai bên và trên cổ, lưng trên, các lông cánh thứ cấp phía trong và lông bao cánh đen nhung; lưng dưới, vai và những lông bao cánh kề vai, hông và trên đuôi xanh ánh đỏ.

Chim hút mật họng hồng - Chim mái. Con mái có đặc điểm: mặt lưng lục vàng với các lông ở đỉnh đầu có vệt thẫm ở giữa lông; đuôi đen; cánh nâu hơi viền hung; lông đuôi giữa có viền trắng ở mút.
Chim hút mật họng hồng - Chim mái. Con mái có đặc điểm: mặt lưng lục vàng với các lông ở đỉnh đầu có vệt thẫm ở giữa lông; đuôi đen; cánh nâu hơi viền hung; lông đuôi giữa có viền trắng ở mút.

________________________________________________

Loài Hút mật họng tím có tên khoa học là Nectarinia jugularis, thuộc họ Hút mật, bộ Sẻ, có địa bàn phân bố ở những vùng có cao độ dưới 900m so với mực nước biển. Thức ăn chủ yếu của chúng là mật hoa nên thường bắt gặp loài này ở những cây đang ra hoa. Đôi khi chúng cũng ăn một số côn trùng nhỏ, nhất là vào thời kỳ nuôi chim non. Chúng sống được ở nhiều kiểu rừng khác nhau. Kích thước cơ thể nhỏ, nhưng tiếng hót của chim thánh thót và vang xa. Với bộ lông đẹp, tiếng hót hay, và cũng khá dễ bắt gặp, Hút mật họng tím như là một loài chim cảnh được ưa chuộng.
 
 
 
 
 
 
 
Nước ta nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới, muôn hoa đua nở quanh năm, thực sự là môi trường sống lí tưởng cho nhiều loài chim Hút Mật. Hiện tại, theo ghi nhận của các nhà khoa học, ở Việt Nam có khoảng 16 loài chim Hút  Mật, phân bố khắp các vùng từ đồng bằng cho đến trung du miền núi. Vào mùa sinh sản, chim kêu nhiều hơn bình thường để thu hút bạn tình. Thông thường chim trống sẽ kêu và bắt đầu khoe mẽ để thu hút con cái với bộ lông sặc sỡ của mình.
 
Đối với hầu hết các loài Hút Mật, chim trống bao giờ cũng đẹp hơn chim mái. Chim trống của loài Hút mật họng tím có đến 4 màu sắc trên bộ lông của nó: xám, vàng chanh, cam, xanh đen. Chim mái bụng vàng, lưng  xám.
 
 
 
 
     
 
Chim trống đôi khi cũng có một bộ lông dạng khác (male eclipse) chỉ có 3 màu: xám, vàng chanh và xanh đen. Hút mật họng tím là loài sống định cư. Chim kết đôi và làm tổ quanh năm. Tổ chim được làm từ nhiều loại vật liệu mà chim nhặt nhạnh được như lá cây, cành cây nhỏ, sợi chỉ, vải vóc, chim mái lót tổ với lông trên ngực của mình. mỗi lần đẻ từ 1-2 trứng, chim con nở một tháng sau đó. Nhiệm vụ làm tổ và chăm sóc con phần lớn phụ thuộc vào chim mái.
 
 
 
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Mời coi thêm